Mô hình kinh doanh là gì? 5 mô hình kinh doanh phổ biến

Dù bạn đang muốn bắt đầu công việc kinh doanh mới hay mở rộng thị trường mục tiêu thì việc tạo ra một mô hình kinh doanh là điều thiết yếu. Công việc này có tầm quan trọng chiến lược vì nó sẽ giúp tất cả các hoạt động bán hàng, marketing đi đúng hướng và mang về doanh thu cho doanh nghiệp.

Vậy thì mô hình kinh doanh? Dù bạn đang muốn bắt đầu công việc kinh doanh mới hay mở rộng thị trường mục tiêu thì việc tạo ra một mô hình kinh doanh là điều thiết yếu. Công việc này có tầm quan trọng chiến lược vì nó sẽ giúp tất cả các hoạt động bán hàng, marketing đi đúng hướng và mang về doanh thu cho doanh nghiệp.

mô hình kinh doanh là gì

Mô hình kinh doanh là gì? 

Mô hình kinh doanh là bản phác thảo về cách một công ty có kế hoạch kiếm tiền với sản phẩm và cơ sở khách hàng của mình trong một thị trường cụ thể. Cốt lõi của một mô hình kinh doanh tốt là phải giải quyết được 4 yêu cầu sau:

  • Các sản phẩm/dịch vụ mà công ty sẽ phân phối ra thị trường;
  • Làm thế nào để sản phẩm/dịch vụ phục vụ đúng nhu cầu thị trường;
  • Dự trù chính xác các khoản chi phí phải đối mặt;
  • Làm thế nào để biến sản phẩm/dịch vụ mang lại nguồn thu nhập cao.

Hay đối với các mô hình startup thì mô hình kinh doanh thường nằm trong khuôn khổ nhưng sẽ được xem xét và điều chỉnh hằng năm dựa trên những thay đổi về thị trường, khách hàng và nguồn nhân lực. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn sử dụng kết hợp các mô hình kinh doanh để tiếp cận khách hàng và phát triển theo thời gian.

Tạo sao mô hình kinh doanh lại quan trọng?

Bạn mới bắt đầu công việc kinh doanh, mở rộng thị trường hay thay đổi chiến lược tiếp cận thị trường thì việc chuẩn chị một mô hình kinh doanh là điều cần thiết.

Đặc biệt đối với các “ Startup” thì việc xác định và tạo dựng một mô hình kinh doanh quan trọng hơn bao hết. Bởi vì cốt lõi của mô hình kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp đó xác định được:

  1. Tiềm năng của sản phẩm/dịch vụ;
  2. Đối tượng khách hàng nhắm đến;
  3. Cách mà doanh nghiệp sẽ phân phối sản phẩm;
  4. Doanh nghiệp sẽ mang tới cho khách hàng điều gì;
  5. Chi phí khách hàng cần chi trả là bao nhiêu.

Nói tóm lại, với một mô hình kinh doanh được thiết lập rõ ràng ngay từ đầu sẽ giúp việc khởi nghiệp đi đúng hướng và là một trong các yếu tố giúp khởi nghiệp thành công.

“Điểm tên” 5 mô hình kinh doanh phổ biến cho người muốn khởi nghiệp

Bạn đang tìm kiếm ý tưởng để mở chìa khóa cho cánh cửa kinh doanh của bạn. Hãy nhớ rằng mô hình kinh doanh chính là một trong những cách để hợp lý hóa quy trình kinh doanh của bạn.

Hãy cùng tham khảo 5 mô hình kinh doanh phổ biến nhất dưới đây!

Mô hình đăng ký

Ngoài ra, còn một số đơn vị sử dụng mô hình này như Facebook- sản phẩm là miễn phí, doanh thu đến từ quảng cáo. Hay sản phẩm là miễn phí nhưng phải trả phí dịch vụ như việc chơi game là miễn phí nhưng muốn on top nhanh thì phải mua thêm vũ khí hoặc thêm tính năng.

Xem thêm: Facebook Marketing

Mô hình Freemium

Mô hình freemium được xem là một dạng biến thể của mô hình doanh thu đăng ký. Các công ty về phần mềm, lưu trữ sẽ cung cấp một dịch vụ độc quyền để người dùng được tự do truy cập. Hiện tại, đây là mô hình kinh doanh rất được các startup ưa chuộng.

Tuy nhiên, họ sẽ giữ lại và giới hạn sử dụng những tính năng nhất định. Để có quyền sử dụng tính năng đó thì khách hàng phải chi thêm tiền.

Mô hình lưỡi dao cạo

Ví như khi đi mua dao cạo râu ta sẽ nhận thấy rằng lưỡi dao cạo có thể có giá cao hơn dao cạo. Sự thông minh nằm ở chỗ các công ty sẽ bán dao cạo với giá rẻ và lưỡi dao cạo sẽ là phụ kiện đi kèm có giá cao. Như vậy, họ sẽ bán sản phẩm ban đầu với giá thấp và sau đó tạo doanh thu từ các sản phẩm bổ sung. Vì lý do này, mô hình này có tên là “lưỡi dao cạo”.

Ngoài mô hình lưỡi dao cạo truyền thống này thì những ai sắp khởi nghiệp cũng có thể hoàn toàn áp dụng thêm mô hình lưỡi dao cạo ngược.

Cái tên điển hình đại diện cho mô hình này đáng để các startup học hỏi đó là Samsung, Apple,…Họ bán điện thoại, laptop chính hãng với giá cao và kêu gọi khách hàng mua thêm tai nghe, dán màn hình chống trầy xước, chuột,….

Mô hình cho thuê

Với mô hình kinh doanh này, một công ty sẽ mua sản phẩm từ người bán. Sau đó, cho phép một công ty khác sử dụng sản phẩm họ đã mua bằng việc đóng phí theo định kỳ đã cam kết.

Một số thành công của mô hình này như: Airbnb (Air Bed and Breakfast- ứng dụng hỗ trợ đặt phòng trên khắp thế giới) – Từ ý tưởng share phòng vì điều kiện kinh tế hạn hẹp đến startup triệu đô khiến thế giới ngỡ ngàng. Brian Chesky và Joe Gebbia là hai anh chàng vốn không thể trả nổi tiền thuê nhà ở San Francisco nên quyết định share bớt chi phí bằng cách thuê người lạ ở chung. Sau đó, phát triển dần lên trở thành startup trị giá 25 tỷ USD và có giá trị thứ 3 toàn cầu.

Mô hình nhượng quyền kinh doanh

Đây cũng là một cách để khởi nghiệp nhanh chóng và tạo nên bức tranh sống động trong nền kinh tế thế giới. Nhượng quyền cho phép bên nhượng cũng như bên nhận quyền có thể trao đổi, chuyển giao về công nghệ, thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ.

Nhượng quyền có rất nhiều kiểu như nhượng quyền về thương hiệu. Đây là mô hình kinh doanh phổ biến ở các tiệm trà sữa, coffee. Một cửa hàng nào đó lấy tên thương hiệu có tên tuổi để bán các sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng thì phải có ràng buộc về tài chính nhất định đối với thương hiệu đó.

Chi phí nhượng quyền không phải là rẻ nhưng nó lại có lợi cho hai bên. Những người khởi nghiệp sẽ mang lại lợi nhuận và bên bán thì có thể mang thương hiệu có độ phủ sóng dày đặc hơn cũng như đưa về được một khoản thu đáng kể cho mình.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

- Advertisement -

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Cộng đồng SME

Cộng đồng SME

Cộng đồng SME là một nền tảng chia sẻ kiến thức và giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả quản trị và phát triển bền vững. Trong cộng đồng, các thành viên có thể cùng nhau trao đổi về các quy trình quản lý, tối ưu hóa tài chính, cải thiện hoạt động kinh doanh, cũng như áp dụng các công nghệ mới để thúc đẩy sự tăng trưởng. Đây là nơi các doanh nghiệp cùng học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, tìm kiếm đối tác, và cập nhật những xu hướng quản trị hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

4.9 5 9668
CỘNG ĐỒNG SME Cộng đồng SME là một nền tảng chia sẻ kiến thức và giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả quản trị và phát triển bền vững. Trong cộng đồng, các thành viên có thể cùng nhau trao đổi về các quy trình quản lý, tối ưu hóa tài chính, cải thiện hoạt động kinh doanh, cũng như áp dụng các công nghệ mới để thúc đẩy sự tăng trưởng. Đây là nơi các doanh nghiệp cùng học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, tìm kiếm đối tác, và cập nhật những xu hướng quản trị hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Cộng đồng SME
0935711971 customer service VN Vietnamese
CỘNG ĐỒNG SME Cộng đồng SME 0935711971 100.000.000 VND - 100.000.000.000 VND
103 đường số 7, khu dân cư Cityland Centerhills, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh 70000 VN VN
10.58198;107.289984 10.58198,107.289984
Monday08:30-17:30
Tuesday08:30-17:30
Wednesday08:30-17:30
Thursday08:30-17:30
Friday08:30-17:30
Saturday08:30-17:30

Cộng đồng SME là gì?

Cộng đồng SME là một nhóm, diễn đàn hoặc mạng lưới nơi các doanh nghiệp vừa và nhỏ chia sẻ kiến thức, giải pháp, và kinh nghiệm quản lý nhằm giúp các doanh nghiệp cùng phát triển bền vững.

Mục tiêu của cộng đồng SME là gì?

Mục tiêu chính là cung cấp giải pháp và hỗ trợ các doanh nghiệp SME nâng cao năng lực quản trị, tối ưu hóa quy trình hoạt động, và mở rộng cơ hội kinh doanh.

Các chủ đề thường được thảo luận trong cộng đồng SME là gì?

Các chủ đề bao gồm quản lý tài chính, chiến lược kinh doanh, tối ưu hóa quy trình sản xuất, marketing, công nghệ, và phát triển nhân sự.

Làm thế nào để tham gia vào cộng đồng SME?

Bạn có thể tham gia thông qua các nền tảng trực tuyến, mạng xã hội, hoặc các sự kiện hội thảo dành riêng cho các doanh nghiệp SME.

Cộng đồng SME có cung cấp các giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp không?

Có, nhiều cộng đồng SME chia sẻ các giải pháp công nghệ như phần mềm quản trị, hệ thống ERP, CRM, và các công cụ tự động hóa quy trình.

Cộng đồng SME có giúp kết nối các doanh nghiệp với nhau không?

Đúng vậy, đây là nơi các doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp, và khách hàng tiềm năng, giúp mở rộng mạng lưới kinh doanh.

SME có cần phải trả phí để tham gia cộng đồng không?

Điều này tùy thuộc vào từng cộng đồng. Một số cộng đồng cung cấp các tài nguyên miễn phí, trong khi một số khác có thể yêu cầu phí thành viên để truy cập các tài nguyên cao cấp.

Các doanh nghiệp SME có thể học hỏi gì từ cộng đồng này?

Các doanh nghiệp có thể học hỏi về quản lý tài chính, marketing, tối ưu quy trình, đổi mới sáng tạo, và cách áp dụng công nghệ trong kinh doanh.

Cộng đồng có tổ chức các sự kiện offline hay không?

Nhiều cộng đồng SME tổ chức các hội thảo, hội nghị và sự kiện offline để các doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu và học hỏi từ các chuyên gia.

SME có thể nhận được sự tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia trong cộng đồng không?

Có, một số cộng đồng SME mời các chuyên gia tư vấn, diễn giả tham gia để cung cấp lời khuyên và chia sẻ kinh nghiệm cho các thành viên.

SME có thể chia sẻ thành công của mình trong cộng đồng không?

Chắc chắn, cộng đồng SME khuyến khích các doanh nghiệp chia sẻ câu chuyện thành công và những bài học quý báu của mình để truyền cảm hứng cho những người khác.

Cộng đồng SME có giúp các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tài trợ hay đầu tư không?

Có, nhiều cộng đồng SME cung cấp thông tin về các quỹ hỗ trợ, cơ hội đầu tư hoặc các chương trình hỗ trợ tài chính dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2024 ©. Developed by Wemetrics. Wemetrics is Product of3T Software And Solutions.
Discover the powerful combination of Digital CRM and Digital Marketing