10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự (P1)

Nhà quản lý tài năng là người có tài năng lãnh đạo và được cấp dưới, nhân viên của mình tôn trọng, yêu mến. Những sai lầm trong quá trình quản lý có thể dẫn đến mất đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp cũng như làm giảm hiệu suất làm việc và ảnh hưởng đến vận hàng của đơn vị. Để tránh những sai lầm trong cách quản lý nhân sự, nhà lãnh đạo cần chú ý tránh những lỗi sau đây.

Thiếu thời gian thấu hiểu nhân viên

Một trong những sai lầm trong cách quản lý nhân sự mà lãnh đạo thường gặp phải chính là không thấu hiểu nhân viên, cấp dưới của mình. Nhà quản lý không thể trở thành nhà tư tấn, nhà trị liệu hay bác sĩ tâm lý cho nhân viên của mình. Tuy nhiên bạn nên dành chút thời gian quan sát tới những thay đổi, mỏi mệt của nhân viên. Từ đó, nhà quản trị kịp thời trao đổi, chia sẻ và thúc đẩy nhân viên dù là lý do công việc chung hay cá nhân.

10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự

Đây chính là cách để rút ngắn khoảng cách giữa cấp trên với cấp dưới, tạo ra môi trường làm việc cởi mở và thoải mái trong doanh nghiệp. Từ đó, người nhân viên cảm thấy được trân trọng, quan tâm và muốn cống hiến dài lâu với doanh nghiệp. Chia sẻ và thấu hiểu những suy nghĩ của nhân viên còn giúp nhà quản lý phát hiện ra nhân viên của mình đang gặp vấn đề ở đâu, có khó khăn gì.

>>10 lời khuyên nhân sự cho doanh nghiệp SMEs

Không đưa ra định hướng rõ ràng

Không đưa ra định hướng cũng là sai lầm thường thấy trong cách quản lý nhân sự của nhiều lãnh đạo. Nhà quản lý cần đặt ra các mục tiêu, định hướng và chiến lược công việc cụ thể cho nhân viên và cấp dưới của mình. Công việc cần được triển khai theo quy trình và lộ trình nhất định nhằm tối ưu thời gian làm việc và tăng năng suất nhân viên.

Nhà quản lý có thể giao việc cho nhân viên của mình theo ngày, tuần, tháng hoặc theo quý và giám sát để đảm bảo họ hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

Ngoài ra, khi mọi nhiệm vụ đều được đặt ngang hàng nhau, nhân viên sẽ không biết nên thực hiện dự án hay công việc nào trước. Điều này cũng dẫn đến việc nhân viên không tìm ra được mục tiêu và động lực làm việc. Nhà lãnh đạo cần đặt ra các nhiệm vụ, chỉ tiêu KPI cụ thể dựa trên năng lực thực tế của nhân viên và giám sát chúng đi đúng hướng.

Tuy nhiên, trong phạm vi kỳ vọng, nếu bạn quá cứng nhắc hoặc quá linh hoạt, nhân viên sẽ thiếu phương hướng khi báo cáo. Bạn cần cân bằng khi dẫn dắt nhân viên. Từ đó, bạn định hướng mà không ra lệnh, phủ định hoặc loại bỏ việc trao quyền cho nhân viên. Đây mới là cách quản lý nhân sự phù hợp với thời đại hiện nay.

Không tin tưởng nhân viên của mình

Tín nhiệm chính là yếu tố quan trọng mà lãnh đạo cần đặt vào nhân viên cấp dưới của mình. Có rất nhiều chủ doanh nghiệp thất bại trong cách quản lý nhân sự chỉ vì không tin tưởng và đội ngũ nhân viên của mình. Nhà lãnh đạo cần đặt niềm tin và biểu thị cho nhân viên của mình thấy được sự kỳ vọng của bạn vào nhân viên.

10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự

Không động lực nào to lớn hơn được cấp trên tin tưởng, giao phó công việc, niềm tin tạo nên sức mạnh. Chúng chính là đòn bẩy để nhân viên nỗ lực và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

>>10 xu hướng quản trị nhân sự trong kỷ nguyên 4.0

Không lắng nghe và coi trọng ý kiến của nhân viên

Một trong những kỹ năng mà nhà điều hành doanh nghiệp cần có chính là lắng nghe và thấu hiểu. Đây cũng là một trong những sai lầm thường gặp trong cách quản lý nhân sự tại nhiều đơn vị. Hay lắng nghe thật công tâm ý kiến, đóng góp từ phía nhân viên. Dù ý kiến đó chưa phù hợp thì nó cũng thể hiện thành ý của nhân viên về việc muốn nâng cao chất lượng.

Khi nhân viên mắc sai làm, thay vì nổi nóng hay chê trách bạn nên chỉ ra các điểm thiếu sót trong sáng kiến hoặc hành động đó. Hãy cho họ thêm hướng giải quyết và khắc phục vấn đề.

Việc lắng nghe thể hiện nhà quản lý quan tâm và tôn trọng ý kiến từ nhân viên, đây cũng là cách để cấp trên công nhận những giá trị mà nhân viên đó mang đến. Chỉ khi nhân viên cảm thấy mình được lắng nghe và tôn trọng họ mới sẵn sàng đóng góp ý kiến cho những dự án tiếp theo. Không những thế việc lắng nghe cũng giúp bạn nhận ra cấp dưới của mình đang gặp vấn đề ở đâu, họ có thực sự hiểu vấn đề hay đủ năng lực để tiếp tục làm việc tại doanh nghiệp hay không.

Phủ nhận sáng kiến của nhân viên

Phủ nhận sáng kiến của nhân viên không phải là cách quản lý nhân sự khôn khéo. Có rất nhiều quản lý vì lo ngại sáng kiến của nhân viên sẽ được ban lãnh đạo đánh giá cao nên ra sức phủ nhận chúng. Họ lo ngại nhân viên đó sẽ ảnh hưởng và cạnh tranh đến chiếc ghế, vị trí mà họ đang ngồi. Điều này chỉ khiến hình ảnh nhà quản lý của bạn trở nên méo mó và xấu xí trong mắt các nhân viên cấp dưới.

10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự

Thay vào đó nhà quản lý phải là người phát hiện và nâng đỡ để cấp dưới của mình, phát triển và thăng tiến, hướng tới lợi ích chung của doanh nghiệp.

Nguồn Internet

Trên đây là “10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự” Phần 1, phần 2 sẽ được gửi đến các bạn trong thời gian sớm nhất, hãy theo dõi và đón xem nhé!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

- Advertisement -

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Cộng đồng SME

Cộng đồng SME

Cộng đồng SME là một nền tảng chia sẻ kiến thức và giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả quản trị và phát triển bền vững. Trong cộng đồng, các thành viên có thể cùng nhau trao đổi về các quy trình quản lý, tối ưu hóa tài chính, cải thiện hoạt động kinh doanh, cũng như áp dụng các công nghệ mới để thúc đẩy sự tăng trưởng. Đây là nơi các doanh nghiệp cùng học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, tìm kiếm đối tác, và cập nhật những xu hướng quản trị hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

4.9 5 9668
CỘNG ĐỒNG SME Cộng đồng SME là một nền tảng chia sẻ kiến thức và giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả quản trị và phát triển bền vững. Trong cộng đồng, các thành viên có thể cùng nhau trao đổi về các quy trình quản lý, tối ưu hóa tài chính, cải thiện hoạt động kinh doanh, cũng như áp dụng các công nghệ mới để thúc đẩy sự tăng trưởng. Đây là nơi các doanh nghiệp cùng học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, tìm kiếm đối tác, và cập nhật những xu hướng quản trị hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Cộng đồng SME
0935711971 customer service VN Vietnamese
CỘNG ĐỒNG SME Cộng đồng SME 0935711971 100.000.000 VND - 100.000.000.000 VND
103 đường số 7, khu dân cư Cityland Centerhills, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh 70000 VN VN
10.58198;107.289984 10.58198,107.289984
Monday08:30-17:30
Tuesday08:30-17:30
Wednesday08:30-17:30
Thursday08:30-17:30
Friday08:30-17:30
Saturday08:30-17:30

Cộng đồng SME là gì?

Cộng đồng SME là một nhóm, diễn đàn hoặc mạng lưới nơi các doanh nghiệp vừa và nhỏ chia sẻ kiến thức, giải pháp, và kinh nghiệm quản lý nhằm giúp các doanh nghiệp cùng phát triển bền vững.

Mục tiêu của cộng đồng SME là gì?

Mục tiêu chính là cung cấp giải pháp và hỗ trợ các doanh nghiệp SME nâng cao năng lực quản trị, tối ưu hóa quy trình hoạt động, và mở rộng cơ hội kinh doanh.

Các chủ đề thường được thảo luận trong cộng đồng SME là gì?

Các chủ đề bao gồm quản lý tài chính, chiến lược kinh doanh, tối ưu hóa quy trình sản xuất, marketing, công nghệ, và phát triển nhân sự.

Làm thế nào để tham gia vào cộng đồng SME?

Bạn có thể tham gia thông qua các nền tảng trực tuyến, mạng xã hội, hoặc các sự kiện hội thảo dành riêng cho các doanh nghiệp SME.

Cộng đồng SME có cung cấp các giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp không?

Có, nhiều cộng đồng SME chia sẻ các giải pháp công nghệ như phần mềm quản trị, hệ thống ERP, CRM, và các công cụ tự động hóa quy trình.

Cộng đồng SME có giúp kết nối các doanh nghiệp với nhau không?

Đúng vậy, đây là nơi các doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp, và khách hàng tiềm năng, giúp mở rộng mạng lưới kinh doanh.

SME có cần phải trả phí để tham gia cộng đồng không?

Điều này tùy thuộc vào từng cộng đồng. Một số cộng đồng cung cấp các tài nguyên miễn phí, trong khi một số khác có thể yêu cầu phí thành viên để truy cập các tài nguyên cao cấp.

Các doanh nghiệp SME có thể học hỏi gì từ cộng đồng này?

Các doanh nghiệp có thể học hỏi về quản lý tài chính, marketing, tối ưu quy trình, đổi mới sáng tạo, và cách áp dụng công nghệ trong kinh doanh.

Cộng đồng có tổ chức các sự kiện offline hay không?

Nhiều cộng đồng SME tổ chức các hội thảo, hội nghị và sự kiện offline để các doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu và học hỏi từ các chuyên gia.

SME có thể nhận được sự tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia trong cộng đồng không?

Có, một số cộng đồng SME mời các chuyên gia tư vấn, diễn giả tham gia để cung cấp lời khuyên và chia sẻ kinh nghiệm cho các thành viên.

SME có thể chia sẻ thành công của mình trong cộng đồng không?

Chắc chắn, cộng đồng SME khuyến khích các doanh nghiệp chia sẻ câu chuyện thành công và những bài học quý báu của mình để truyền cảm hứng cho những người khác.

Cộng đồng SME có giúp các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tài trợ hay đầu tư không?

Có, nhiều cộng đồng SME cung cấp thông tin về các quỹ hỗ trợ, cơ hội đầu tư hoặc các chương trình hỗ trợ tài chính dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2024 ©. Developed by Wemetrics. Wemetrics is Product of3T Software And Solutions.
Discover the powerful combination of Digital CRM and Digital Marketing