Quản lý nhân sự là gì? 7 chức năng chính của Quản lý nhân sự

Quản lý nhân sự là một trong những chức danh quan trọng tại các công ty, doanh nghiệp. Công việc Human Resource Management là giám sát, điều hành, quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhằm mang đến hiệu quả tốt nhất. Vậy cụ thể quản lý nhân sự là gì, các chức năng và nhiệm vụ chính của HRM là gì? Câu trả lời sẽ có tại nội dung bài viết sau đây.

Quản lý nhân sự là gì?

Quản lý nhân sự là gì – Quản lý nhân sự hay còn được mô tả với cụm từ khác là quản lý nhân lực hay Human Resource Management. Đây là vị trí quản lý nguồn nhân lực, đội ngũ nhân sự, quản lý con người tại các công ty, doanh nghiệp nhằm giúp các hoạt động trong tổ chức được vận hành thuận lợi và mang đến hiệu quả cao.

quản lý nhân sự

Quản lý nhân sự là gì – Giám đốc quản lý nhân sự là một trong những chức danh, công việc quan trọng tại các công ty, doanh nghiệp. Nhờ có quản lý, nguồn nhân sự trong tổ chức luôn được đảm bảo về chất lượng và số lượng. Thông qua việc tuyển dụng, quản lý, giám sát và đào tạo nhân viên theo kế hoạch bài bản, quản lý nhân sự giúp xây dựng nguồn nhân lực hùng hậu và chất lượng cho doanh nghiệp. Từ đó giúp các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được vận hành trơn tru, tăng năng suất nhân viên, cuối cùng mang đến doanh thu và sức mạnh cho doanh nghiệp.

Với kỹ năng quản lý nhân viên khéo léo, Nhà quản trị và người làm nhân sự có thể xây dựng được đội ngũ nhân viên tận tâm, có kỹ năng, tính đoàn kết và mong muốn cống hiến. Human Resource Management còn giúp đảm bảo đủ số lượng nhân lực cho doanh nghiệp thông qua việc lên kế hoạch tuyển dụng. Bản chất của quản lý nhân sự là gì – Chính là khiến nguồn nhân sự muốn gắn bó và cống hiến lâu dài cho doanh nghiệp. Mang đến các lợi ích cho doanh nghiệp, tạo nên khối sức mạnh nội tại hùng hậu và vững chắc cho doanh nghiệp.

>10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự (P1) (opens in a new tab)” rel=”noreferrer noopener” class=”rank-math-link”>>>10 sai lầm các CEO thường mắc phải trong cách quản lý nhân sự (P1)

7 chức năng chính nhà quản lý nhân sự

Quản lý nhân sự là gì Chức năng chính của chức danh quản lý nhân sự là gì – Muốn quản lý được nguồn nhân lực tại các công ty, doanh nghiệp các Human Resource Management cần có kỹ năng và kinh nghiệm nhất định. Quản lý nhân sự hiệu quả dành cho lãnh đạo cần đến các nền tảng cơ bản sau đây:

  • Tuyển dụng và lựa chọn ứng viên phù hợp
  • Quản lý hiệu suất công việc
  • Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
  • Lập kế hoạch dự phòng nhân sự
  • Quyền lợi và phúc lợi
  • Hệ thống thông tin nguồn nhân lực
  • Phân tích và đánh giá dữ liệu nhân sự

Tuyển dụng và lựa chọn ứng viên phù hợp

Tuyển dụng và tuyển chọn được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất thể hiện rõ chức năng của bộ phận nhân sự. Người quản lý nhân sự cần thực hiện kế hoạch tuyển dụng bài bản nhằm thu hút và tuyển dụng được các ứng viên phù hợp cho doanh nghiệp. Nhà quản lý cần lên kế hoạch tuyển dụng và gửi đến nhân viên cấp dưới là các HR nhằm trực tiếp triển khai tuyển dụng.

Các ứng viên được tuyển dụng cần đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp. Human Resource Management có thể áp dụng các phương pháp và công cụ khác nhau nhằm tăng hiệu quả và tối ưu chi phí tuyển dụng cho doanh nghiệp.

quản lý nhân sự

Quản lý hiệu suất công việc

Human Resource Management là người đảm nhận quản lý hiệu suất làm việc của đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp. Thông thường nhân viên sẽ được giao cho các nhiệm vụ hoặc KPI trong tuần, tháng, quý hoặc năm. Thông qua việc giám sát và quản lý hiệu suất làm việc của nhân viên, Human Resource Management có thể nắm bắt được quy trình làm việc, từ đó giúp mọi người hoàn thành công việc của mình tốt hơn.

Thông thường, các doanh nghiệp sẽ áp dụng quy trình quản lý hiệu suất theo chu kỳ hàng năm bao gồm việc lập kế hoạch, giám sát, đánh và khen thưởng quá trình làm việc của nhân viên. Thông qua quá trình này ban lãnh đạo có thể đánh giá và phân loại nhân sự theo hiệu suất làm việc cao – thấp hoặc tiềm năng cao – thấp.

Quản lý hiệu suất thành công được hình thành từ công sức của cả bộ phận nhân sự, trong đó người quản lý đóng vai trò trực tiếp, là người đứng đầu, dẫn dắt và hỗ trợ toàn bộ bộ phận nhân sự. Thông qua hiệu suất làm việc doanh nghiệp có thể phân loại nhân viên, loại bỏ các nhân sự yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu công việc.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một trong những chức năng của quản lý nhân sự chính là đào tạo, huấn luyện và phát triển đội ngũ nhân lực trong doanh nghiệp. Thông qua các khóa đào tạo về kỹ năng, chuyên môn, phần mềm,… đội ngũ nhân sự trong doanh nghiệp có thể cải thiện hiệu suất làm việc, nâng cao năng lực và trình độ.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp sẽ được lên kế hoạch và triển khai bởi bộ phận nhân sự. Nhà quản lý cần lên kế hoạch cụ thể về ngân sách, thời điểm, thời gian và số lượng, đối tượng nhân sự sẽ tham gia vào việc đào tạo, huấn luyện nhân sự.

>>Quy trình đào tạo nhân sự trong các doanh nghiệp SMEs

Lập kế hoạch dự phòng nhân lực

Trưởng phòng nhân sự tại các công ty, doanh nghiệp còn cần đảm nhận vai trò lập kế hoạch dự phòng nguồn nhân lực, phòng trường hợp các nhân viên nghỉ việc đột ngột. Nhất là với các vị trí quản lý, trưởng phòng, ban lãnh đạo trong doanh nghiệp, nghỉ việc, quản lý nhân sự cần chuẩn bị phương án dự phòng, chuẩn bị sẵn người thay thế nhằm đảm bảo các hoạt động trong doanh nghiệp không bị gián đoạn. Nhà quản lý cần dự phòng nguồn ứng viên chất lượng, nhằm bù lấp các khoảng trống, vị trí cấp cao trong doanh nghiệp.

quản lý nhân sự

Quyền lợi và phúc lợi

Quản lý nhân sự còn cần công bằng trong việc phân bổ quyền lợi và phúc lợi cho đội ngũ nhân sự trong doanh nghiệp. Lương và thưởng công bằng chính là chìa khóa giúp giữ chân và tạo động lực cống hiến, trung thành cho nhân viên. Thông qua việc quản lý hiệu suất làm việc, trưởng bộ phận nhân sự cần thực hiện các đề xuất khen thưởng xứng đáng cho nhân viên.

Hệ thống thông tin nguồn nhân lực

Nhà quản lý cần có nắm bắt đầy đủ và cập nhật hệ thống thông tin về nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Thông qua các công cụ và giải pháp quản lý nhân sự thông minh, bộ phận nhân sự có thể lưu trữ, giám sát và đánh giá nhân viên một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nhờ nắm bắt đầy đủ thông tin về nhân sự trong doanh nghiệp, nhà quản lý có thể biết được điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực, từ đó đưa ra các phương án và chiến lược thay đổi phù hợp.

>>5 Mô Hình Quản Lý Nhân Sự Dành Cho Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ

Phân tích và đánh giá dữ liệu nhân sự

Thời đại 4.0 cùng xu hướng chuyển đổi số doanh nghiệp và mô hình văn phòng số mang đến nhiều tiện ích trong công tác quản lý nhân sự. Thông qua các phần mềm lưu trữ và phân tích thông tin, dữ liệu nhân sự chuyên dụng, nhà quản lý có thể giám sát và đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp mọi lúc mọi nơi. Không những thế các dữ liệu này còn giúp nhà quản lý đưa ra các chiến lược đúng đắn và mang đến hiệu quả hơn, nhờ các số liệu được phân tích thông minh.

Nguồn Internet

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

- Advertisement -

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Cộng đồng SME

Cộng đồng SME

Cộng đồng SME là một nền tảng chia sẻ kiến thức và giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả quản trị và phát triển bền vững. Trong cộng đồng, các thành viên có thể cùng nhau trao đổi về các quy trình quản lý, tối ưu hóa tài chính, cải thiện hoạt động kinh doanh, cũng như áp dụng các công nghệ mới để thúc đẩy sự tăng trưởng. Đây là nơi các doanh nghiệp cùng học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, tìm kiếm đối tác, và cập nhật những xu hướng quản trị hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

4.9 5 9668
CỘNG ĐỒNG SME Cộng đồng SME là một nền tảng chia sẻ kiến thức và giải pháp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả quản trị và phát triển bền vững. Trong cộng đồng, các thành viên có thể cùng nhau trao đổi về các quy trình quản lý, tối ưu hóa tài chính, cải thiện hoạt động kinh doanh, cũng như áp dụng các công nghệ mới để thúc đẩy sự tăng trưởng. Đây là nơi các doanh nghiệp cùng học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, tìm kiếm đối tác, và cập nhật những xu hướng quản trị hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Cộng đồng SME
0935711971 customer service VN Vietnamese
CỘNG ĐỒNG SME Cộng đồng SME 0935711971 100.000.000 VND - 100.000.000.000 VND
103 đường số 7, khu dân cư Cityland Centerhills, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh 70000 VN VN
10.58198;107.289984 10.58198,107.289984
Monday08:30-17:30
Tuesday08:30-17:30
Wednesday08:30-17:30
Thursday08:30-17:30
Friday08:30-17:30
Saturday08:30-17:30

Cộng đồng SME là gì?

Cộng đồng SME là một nhóm, diễn đàn hoặc mạng lưới nơi các doanh nghiệp vừa và nhỏ chia sẻ kiến thức, giải pháp, và kinh nghiệm quản lý nhằm giúp các doanh nghiệp cùng phát triển bền vững.

Mục tiêu của cộng đồng SME là gì?

Mục tiêu chính là cung cấp giải pháp và hỗ trợ các doanh nghiệp SME nâng cao năng lực quản trị, tối ưu hóa quy trình hoạt động, và mở rộng cơ hội kinh doanh.

Các chủ đề thường được thảo luận trong cộng đồng SME là gì?

Các chủ đề bao gồm quản lý tài chính, chiến lược kinh doanh, tối ưu hóa quy trình sản xuất, marketing, công nghệ, và phát triển nhân sự.

Làm thế nào để tham gia vào cộng đồng SME?

Bạn có thể tham gia thông qua các nền tảng trực tuyến, mạng xã hội, hoặc các sự kiện hội thảo dành riêng cho các doanh nghiệp SME.

Cộng đồng SME có cung cấp các giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp không?

Có, nhiều cộng đồng SME chia sẻ các giải pháp công nghệ như phần mềm quản trị, hệ thống ERP, CRM, và các công cụ tự động hóa quy trình.

Cộng đồng SME có giúp kết nối các doanh nghiệp với nhau không?

Đúng vậy, đây là nơi các doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp, và khách hàng tiềm năng, giúp mở rộng mạng lưới kinh doanh.

SME có cần phải trả phí để tham gia cộng đồng không?

Điều này tùy thuộc vào từng cộng đồng. Một số cộng đồng cung cấp các tài nguyên miễn phí, trong khi một số khác có thể yêu cầu phí thành viên để truy cập các tài nguyên cao cấp.

Các doanh nghiệp SME có thể học hỏi gì từ cộng đồng này?

Các doanh nghiệp có thể học hỏi về quản lý tài chính, marketing, tối ưu quy trình, đổi mới sáng tạo, và cách áp dụng công nghệ trong kinh doanh.

Cộng đồng có tổ chức các sự kiện offline hay không?

Nhiều cộng đồng SME tổ chức các hội thảo, hội nghị và sự kiện offline để các doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu và học hỏi từ các chuyên gia.

SME có thể nhận được sự tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia trong cộng đồng không?

Có, một số cộng đồng SME mời các chuyên gia tư vấn, diễn giả tham gia để cung cấp lời khuyên và chia sẻ kinh nghiệm cho các thành viên.

SME có thể chia sẻ thành công của mình trong cộng đồng không?

Chắc chắn, cộng đồng SME khuyến khích các doanh nghiệp chia sẻ câu chuyện thành công và những bài học quý báu của mình để truyền cảm hứng cho những người khác.

Cộng đồng SME có giúp các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tài trợ hay đầu tư không?

Có, nhiều cộng đồng SME cung cấp thông tin về các quỹ hỗ trợ, cơ hội đầu tư hoặc các chương trình hỗ trợ tài chính dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2024 ©. Developed by Wemetrics. Wemetrics is Product of3T Software And Solutions.
Discover the powerful combination of Digital CRM and Digital Marketing